Đặt lịch tư vấn

Đặt lịch thi công

Quy chuẩn nước thải thủy sản đúng kỹ thuật | Giúp tăng nhanh sản lượng

Nước thải thủy sản là nguồn nước sau khi thu hoạch các sản phẩm thủy sản sẽ thải ra nguồn nước tiếp cận. Đối với nguồn nước thải này nhà nước cũng có đầy đủ những quy chuẩn riêng. Vì vậy, những người hoạt động trong lĩnh vực này cần phải nắm bắt được. Vậy, những quy chuẩn nước thải thủy sản đó là gì? Các bạn có thể tham khảo bài chia sẻ hữu ích sau đây.

Quy định chung của Bộ về quy chuẩn nước thải thủy sản

Về quy chuẩn của nước thải thủy sản thì tổng cục Môi trường vụ Khoa học và Công nghệ, vụ Pháp chế đã trình duyệt lên cấp cao và được bàn hành. Theo thông tư số 77/2015/TT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã quy định như sau:

Môi trường nuôi trồng thủy sản
Môi trường nuôi trồng thủy sản.

Mời bạn xem thêm về : Bộ lọc nước giếng khoan giá rẻ

Hoặc tham khảo : Quy chuẩn nước thải nuôi trồng thủy sản

Phạm vi điều chỉnh quy định

Quy chuẩn nước thải trong lĩnh vực thủy hải sản quy định ra những giá trị tối đa. Chúng cho phép các thông số ô nhiễm nhất định trong nước thải khi thải ra nguồn tiếp nước thải.

Xem thêm:  Công nghệ xử lý nước MET nhận giải “Top 10 thương hiệu chất lượng”

Đối tượng áp dụng quy chuẩn

Quy chuẩn được bộ Tài Nguyên và Môi trường công bố áp dụng cho những cá nhân, tổ chức liên quan đến các hoạt động xả nước thải ra nguồn nước tiếp nhận. Bắt buộc những cá nhân, đơn vị này cần phải tuân thủ đầy đủ những quy định có trong quy chuẩn này.

Phần nước thải trong quá trình nuôi trồng thủy hải sản phải được xử lý trong hố tự hoại. Tuyệt đối không để chúng  chảy vào các ao, ao lắng, đầm muôi, kênh dẫn nước hay bất cứ một khu vực nước tự nhiên nào khác.

Đối với bùn trong quá trình nuôi trồng thường chứa nguồn thức ăn dư thừa sau khi phân hủy. Hay chứa các loại thuốc kháng sinh cùng các chất lắng đọng phù sa. Nước thải trong quá trình nuôi trồng thủy hải sản sẽ vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải. Cần phải tập trung và tuân thủ mọi quy định cụ thể rõ ràng về quá trình vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung.

Tìm hiểu về quy chuẩn nước thải của thủy sản

Quy chuẩn nước thải thủy sản
Quy định rõ về những quy chuẩn nước thải thủy sản

Để có thể nắm rõ được quy chuẩn nước thải thủy sản thì đầu tiên cần phải biết tính các thành phần có trong nước thải. Cụ thể như sau:

Công thức tính thành phần có trong nước thải

Những thông số ô nhiễm được phép có trong nước thải nuôi trồng thủy sản được quy định tính theo công thức như sau:

Xem thêm:  Nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp? Công nghệ lọc nước tốt nhất

Cmax = C x Kq x Kf      Trong đó:

  • Cmax chính là thông số ô nhiễm được cho phép có trong nước thải khi xả ra nguồn xả tiếp nhận.
  • C: Giá trị chung của các thông số ô nhiễm. Giá trị này đã được quy định sẵ.
  • Kq: Đây là hệ số của nguồn tiếp nhận nước thải được quy định rõ ràng.
  • Kf: Đây là hệ số lưu lượng của nguồn thải cũng đã được quy định rõ ràng.

Lưu ý: Có thể áp dụng giá trị tối đa cho phép với Cmax = C. Trong trường hợp này Kq=Kf=1. Hiện nay, nước thải trong khu vực nuôi trồng thủy sản xả ra hệ thống thoát nước khu đô thị hay khu cư dân thì áp dụng Cmax = C.

Bảng thông số các thành phần của công thức tính quy chuẩn nước thải

Theo công thức nêu trên thì có rất nhiều các giá trị, thông số thành phần khác nhau. Các bạn có thể theo dõi những chia sẻ tiếp theo.

Giá trị C

Giá trị C chính là làm cơ sở cho việc tính toán những giá trị tối đa. Từ đó, cho phép các thông số ô nhiễm nhất định. Giá trị C được thể hiện rõ ràng qua bảng sau đây.

Bảng giá trị cơ sở của C
Bảng giá trị cơ sở của C

Kq – Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải

Như đã chia sẻ với công thức ở trên thì hệ số Kq luôn ứng với lưu lượng của dòng chảy ở nguồn tiếp nhận nước thải. Hệ số cũng được thể hiện rõ ràng trong bảng như sau:

Xem thêm:  Cách khử phèn trong nước giếng | Tổng hợp các phương pháp hay nhất
Kq - Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải
Kq – Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải.

Trong bảng nêu trên thì Q là chỉ số được tính theo giá trị trung bình lưu lượng của dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải. Nghĩa là tính theo nguồn tiếp nhận nước thải 3 tháng khô kiệt nhất trong 3 năm liên tiếp. Con số này sẽ được cung cấp bởi chính cơ quan khí tượng Thủy văn.

Kf – Hệ số lưu lượng nguồn thải

Hệ số lưu lượng nguồn thải cũng được Bộ Môi trường quy định định rõ ràng theo bảng chia sẻ như sau:

Bảng Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải
Bảng Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải.

Lưu lượng nguồn thải F luôn được tính theo lưu lượng thải lớn nhất được nêu ở trong báo cáo những đánh giá tác động của môi trường. Hoặc ở trong các cam kết bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường hay những đề án bảo vệ môi trường…. Lưu lượng nguồn thải F thay đổi và không hợp với những giá trị hệ số Kf đang áp dụng.

Mời bạn xem thêm về : Bể lọc áp lực

Hoặc tham khảo : Cách xử lý nước lợ

Liên hệ chúng tôi để tìm hiểu thêm về quy chuẩn nước thải thủy sản

Trên đó là những quy chuẩn nước thải thủy sản. Hy vọng mang đến cho các bạn những thông tin hữu ích. Để đảm bảo lượng nước ổn định khi nuôi thủy hải sản thì có thể sử dụng công nghệ xử lý nước Met. Đây là một công nghệ xử lý nước hiệu quả và tiên tiến nhất không mất nhiều chi phí mà mang lại hiệu quả cao. Để hiểu rõ hơn về công nghệ Met bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

————————————-

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TA

Địa chỉ: 53 Nguyễn Trãi, Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Website : https://congnghemet.com.vn

Email : congnghexulynuocmet@gmail.com

Hotline & Zalo 24/24: ???????????????? ???????????? ????????????.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *