Đặt lịch tư vấn

Đặt lịch thi công

19 Dấu Hiệu Nhận Biết Nước Nhà Bạn Bị Ô Nhiễm!

19 Dấu Hiệu Nhận Biết Nước Nhà Bạn Bị Ô Nhiễm!

Môi trường nước đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng, đặt ra thách thức lớn. Nếu bạn và gia đình đang sử dụng nước giếng khoan, nước sông, ao hồ… dù là ở thành thị hay nông thôn nếu bạn nhận thấy 19 dấu hiệu dưới đây thì hãy cảnh giác.

Hãy cùng Công Nghệ Xử Lý Nước MET tìm hiểu những dấu hiệu đó nhé!

19 Dấu Hiệu Nhận Biết Nước Nhà Bạn Bị Ô Nhiễm!

Đó có thể là dấu hiệu cho thấy nước nhà bạn sử dụng cho ăn uống sinh hoạt bị ô nhiễm.

Màu sắc bất thường

Nước sạch thường sẽ có màu trong suốt. Nếu bạn thấy nước đột ngột chuyển màu hoặc đổ ra chậu để nước qua đêm chuyển màu thành đen, vàng đục, đỏ hoặc nâu, nổi váng trên bề mặt … đây có thể là dấu hiệu của ô nhiễm.

Mùi lạ

2.1 Có mùi thuốc tẩy, hóa chất hoặc dược liệu:

Nguyên nhân là do các doanh nghiệp sử dụng clo để khử trùng và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, virus.

2.2 Có mùi giống như mùi nước thải:

Nếu nguồn nước nhà bạn có mùi trứng ung, mùi lưu huỳnh thì nước đã bị nhiễm khuẩn. Bởi các vi khuẩn khi hoạt động sẽ sinh ra khí H2S có mùi trứng thối. Vì thế bạn sẽ dễ dàng ngửi thấy mùi hôi khó chịu xuất hiện trong nước.

2.3 Nước có mùi hôi tanh đặc trưng của kim loại:

Do nước chứa nhiều kim loại nặng như sắt, mangan, nhôm, Canxi, Magie…

2.4 Nước mùi khai:

Với những mẫu nước nhiễm amoni ở nồng độ cao từ 20mg/l có thể ngửi thấy mùi khai. Do đó, khi ngửi thấy mùi này, nước đã bị ô nhiễm khá nặng. Ngoài cách phát hiện qua mùi, nếu luộc thịt kỹ mà vẫn có màu hồng như không chín thì cũng có thể nước đã bị nhiễm amoni.

Xem thêm:  Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt - Top 3 cách cho bạn lựa chọn

2.5 Nước có mùi giống mùi nhiên liệu hoặc dung môi:

Rất hiếm khi nước có mùi lạ mùi nhiên liệu đặc trưng do các chất gây ô nhiễm nguồn nước. Nếu ngửi thấy mùi này thì đều do một số nguyên nhân dưới đây:

Do bể chứa nhiên liệu gần nguồn nước bị rò rỉ.

Do công ty xử lý nước sạch gần các nguồn xử lý nước thải của các khu công nghiệp

Hoặc đơn giản là do nước thải từ các khu công nghiệp.

Vị khác thường

3.1 Nước có vị kim loại:

Nước bị nhiễm các kim loại nặng như Sắt, Mangan, Magie, Nhôm… từ các nhà máy, khu công nghiệp, khu nuôi trồng, nước thải sinh hoạt nhiễm vào đất.

3.2 Nước có vị đắng:

Đó là do tăng hàm lượng carbon dioxide (CO2), tăng độ pH của nước khiến nước có vị đắng.

3.3 Nước có vị trứng thối:

Do tăng hàm lượng Lưu Huỳnh (S), tạo ra chất Hidro Sunfua (H2S) trong nước. Nguồn lây nhiễm có thể từ các loại phân bón, thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm, ….

3.4 Nước có vị mặn:

Do có chứa hàm lượng lớn các chất muối hòa tan vượt ngưỡng cho phép. Nguyên nhân là do quá trình xâm nhập của nước biển vào đất liền khiến cho nguồn nước ở các sông, hồ, ao, suối… bị nhiễm muối.

3.5 Nước có vị chua:

Do nước bị nhiễm phèn và các kim loại nặng độc hại. Nguyên nhân sâu xa hơn có thể là do rác thải, khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra quá nhiều, không thể xử lý kịp khiến các mạch nước ngầm bị ô nhiễm. Nước giếng được lấy từ các mạch nước ngầm, do đó cũng bị ảnh hưởng nặng nề.

Sự xuất hiện của bọt khí:

Nếu bạn nhận thấy trên mặt nước có bọt hoặc bong bóng có thể là dấu hiệu của ô nhiễm khí hoặc chất lượng nước cực kỳ kém.

Lưu lượng nước giảm đột ngột:

Lưu lượng nước bơm lên giảm mạnh, có thể là dấu hiệu của việc tắc nghẽn hoặc ô nhiễm chất lẻ.

Nước xuất hiện nhiều tảo:

Sự gia tăng nhanh chóng của các thành phần tảo.

Nước giảm chất lượng sôi: Khi đun nước không còn sôi mạnh như trước đấy nữa có thể là dấu hiệu cho thấy nước đã bị ô nhiễm.

Xem thêm:  Hóa chất khử trùng nước sinh hoạt có ưu nhược điểm gì?

Thịt sau khi luộc chín có màu đỏ như chưa chín, có thể nước bị nhiễm amoni

Mặt nước nổi váng trắng, nấu thức ăn khó chín, gây mảng bám vào các dụng cụ, thiết bị nhà bếp, thiết bị vệ sinh, quần áo sau giặt khô cứng, đó là nước nhiễm vôi, nước cứng hay nước nhiễm canxi magie.

Các sinh vật sống trong nước giảm mạnh, vùng canh tác nuôi trồng thủy, hải sản có thể bị thiệt hại nặng nề do nước ô nhiễm.

Khi sử dụng cho việc sinh hoạt, ăn uống tắm rửa có dấu hiệu ngứa ngáy, đau bụng, tiêu chảy…

Phương pháp xử lý

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phương pháp để xử lý các tình trạng ô nhiễm, tuy nhiên, chúng cũng có những ưu và nhược điểm của riêng mình.

Có 3 phương pháp xử lý nước phổ biến hiện nay:

Phương pháp 1:

Là sử dụng cát thạch anh, than hoạt tính, than trấu, sỏi đá… cho vào bể xây hoặc cột lọc Composite dạng như bình bình oxi mà mọi người vẫn bán nhiều ngoài kia đây là phương pháp lọc thô.

Vì là lọc thô sử dụng các vật liệu đơn giản như trên chỉ có thể xử lý được một phần các chất ô nhiễm trong nước dẫn đến tồn dư nhiều thành phần ô nhiễm gây hại.

Khi gia đình sử dụng nguồn nước này để sinh hoạt sẽ bị ảnh hưởng bởi, khi tắm các lỗ chân lông trên cơ thể sẽ giãn ra, các chất bẩn trong nước thông qua đó, đi vào trong cơ thể và tích tụ lại sinh bệnh lúc nào không hay.

Ngày xưa, khi môi trường còn trong sạch thì có thể vẫn sử dụng được các phương pháp lọc thô. Thế nhưng, với tình trạng ô nhiễm như ngày nay, lọc thô không còn có thể đáp ứng được nữa.

Nước ô nhiễm cũng là một trong những yếu tố chủ yếu dẫn đến bệnh tật, theo số liệu thống kê, mỗi năm Việt Nam ghi nhận có gần 200.000 ca mắc ung thư mới, số ca tử vong lên đến 82.000 trường hợp, tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam là 73,5%, trong khi của thế giới 59,7%, các quốc gia đang phát triển 67.9%.

Như vậy, tỷ lệ tử vong do các bệnh ung thư tại Việt Nam ở mức cao, thuộc top đầu thế giới!

19 Dấu Hiệu Nhận Biết Nước Nhà Bạn Bị Ô Nhiễm!

Xem thêm: https://congnghemet.com.vn/xu-ly-nuoc-gieng-nhiem-phen/

Phương pháp 2: Là phương pháp dùng lõi lọc RO.

Mọi người thường sử dụng bộ lọc RO này ở khu vực bếp nấu ăn hoặc lấy nước uống trực tiếp.

Bản chất của lõi lọc RO là loại bỏ hết tất cả các chất trong nước, dù có tốt hay xấu. Chính vì vậy, nước sau xử lý bởi lõi lọc RO không còn khoáng nữa. Thế nhưng, cơ thể con người cần phải liên tục bổ sung khoáng từ nhiều nguồn, nước chính là một trong những nguồn đó.

Xem thêm:  NO3 là gì? Các phương pháp xử lý nước bị nhiễm Nitrat, Nitrit, Amoniac

Ngày nay khi mọi người nhận ra là RO làm mất hết khoáng chất thì người bán máy RO lại đưa ra lõi bù khoáng, khoáng thì bù kiểu gì, bù bao nhiêu, bù những loại nào. Trong nước vốn đã có hàng trăm nghìn loại khoáng tự nhiên.

Vậy liệu bù khoáng có đủ?

19 Dấu Hiệu Nhận Biết Nước Nhà Bạn Bị Ô Nhiễm!

Xem thêm: https://congnghemet.com.vn/cach-rua-mang-loc-ro-dung-ky-thuat/

Phương pháp 3: Là sử dụng Công Nghệ MET

Về bản chất, Công nghệ xử lý nước MET là sử dụng chính năng lượng của dòng nước để làm sạch nước, nhờ có sự hỗ trợ của hệ thống dọc, ngang, co, cút.

Về lượng cát, vật liệu cần có trong hệ thống MET, chức năng chính không phải là vật liệu lọc truyền thống. Chức năng chính của cát là ngăn, giữ các chất bẩn trên bề mặt, dễ dàng vệ sinh.

Công nghệ MET có thể xử lý hoàn toàn các chất ô nhiễm có hại trong nước. Có thể kể đến như các chất rắn lơ lửng, kim loại nặng, các chất khí, vi sinh vật…nhưng vẫn giữ được các chất khoáng có lợi cho cơ thể và không có mùi khó chịu.

Công nghệ MET có chi phí tối ưu, chỉ đầu tư một lần, không phát sinh chi phí trong quá trình sử dụng, không thay lõi lọc hay vật liệu. Hệ thống có độ bền cao do hoạt động ở áp suất thấp và được làm hoàn toàn bằng nhựa PVC có độ bền trên 50 năm.

Chất lượng nước không đổi theo thời gian, tuổi thọ của hệ thống từ 20 – 30 năm.

Không sử dụng điện năng, không hóa chất, không vi sinh, chi phí vận hành thấp.

Không giới hạn khối lượng nước xử lý mỗi ngày, có thể xử lý nên tới hàng trăm nghìn m3/ngày.

Hệ thống xử lý nước MET tiết kiệm diện tích tới 75% diện tích so với các phương thức xử lý truyền thống.

Có thể xử lý nhiều nguồn nước khác nhau như nước ngầm, nước mưa, nước song suối, nước thải công nghiệp.

Nước sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt QCVN 01-1:2018/BYT do Cục Quản lý môi trường y tế biên soạn, Vụ Pháp chế trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14 tháng 12 năm 2018.

19 Dấu Hiệu Nhận Biết Nước Nhà Bạn Bị Ô Nhiễm!

Xem thêm: https://congnghemet.com.vn/cong-nghe-xu-ly-nuoc-met-nhan-giai-top-10-thuong-hieu-tin-cay-san-pham-chat-luong-dich-vu-tan-tam-2/

Kết luận:

Tình trạng nguồn nước mặt ô nhiễm hiện nay đang đặt ra những thách thức đáng kể. Chúng ta hãy bắt đầu suy nghĩ về nó và đưa ra những hành động ngay lập tức vì điều là vô cùng cần thiết để bảo vệ nguồn nước và bảo đảm môi trường số cho thế hệ tương lai.

Để được hỗ trợ, tư vấn quý khách hãy gọi cho chúng tôi mọi lúc. Chúng tôi Công ty TNHH Công Nghệ Xử Lý Nước TA sẵn lòng được phục vụ Quý khách 24/24.

Liên Hệ:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TA

Địa chỉ: 53 Nguyễn Trãi, Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Website: https://congnghemet.com.vn

Email: congnghexulynuocmet@gmail.com

Đường dây nóng & Zalo 24/24: 0385 125 268

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *